Tại sao nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi? Cách phòng tránh
Hiện nay tình trạng nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi xảy ra ở một số khách hàng, điều này khiến họ vô cùng lo lắng. Vậy tình trạng đỏ đầu mũi sau phẫu thuật nâng mũi có nguy hiểm không? Những nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho đầu mũi bị đỏ sau nâng? Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó, đồng thời đưa ra một số tips tránh trường hợp nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi.
Vì sao nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi?
Nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi là một trong những hiện tượng vô cùng phổ biến của các chị em sau hậu phẫu thuật. Khi gặp tình trạng này nhiều người có tâm lý lo lắng và căng thẳng. Tuy nhiên theo bác sĩ cho biết hiện tượng này vô cùng bình thường nó sẽ diễn ra trong khoảng 1 đến 2 tuần đầu. Nâng mũi bọc sụn vẫn bị bỏ đỏ đầu mũi bắt nguồn từ một trong những nguyên nhân chính sau đây.
Phản ứng tự vệ của cơ thể trước phẫu thuật
Hiện tượng này có thể được xem là phản ứng tự vệ của cơ thể, vì khi phần sụn được cho vào mũi sẽ khiến cơ thể để có phản ứng đào thải vì chưa kịp thích nghi. Nó sẽ gây đỏ nhẹ đầu mũi. Các chuyên gia cho biết hiện tượng này vô cùng bình thường, nó sẽ tự hết khi cơ thể đã quen với phần sụn được cấy vào mũi. Lúc này, phần sụn đó sẽ tồn tại giống như sụn mũi thông thường.
Cơ thể dị ứng với vật liệu độn
Trên thị trường có rất nhiều loại vật liệu độn mũi khác nhau, nguồn gốc khác nhau việc cơ thể dị ứng với vật liệu độn không còn xa lạ. Cơ thể mỗi người sẽ tương thích hoặc tương khắc với một loại vật liệu bất kỳ, nên trước khi tiến hành thẩm mỹ các chuyên gia sẽ phải xem xét kỹ lưỡng tình trạng mũi của bạn. Để có được điều đó bạn cần thật quan tâm khi tham khảo các đơn vị thẩm mỹ trên thị trường.
Giãn tĩnh mạch
Sau khi tiến hành bọc sụn mũi phần đầu mũi sẽ căng lên, da mũi mỏng đi và có hiện tượng giãn tĩnh mạch. Giãn tĩnh mạch xảy ra khi đầu mũi không đủ sức chứa vật thể được cấy ghép vào phần mô mũi. Hiện tượng đỏ đầu mũi do giãn tĩnh mạch sẽ dần được khắc phục khi cơ thể đã quen với sụn.
Sử dụng chất liệu độn quá cứng, quá cao hoặc đặt chất liệu quá dài
Hiện nay với nhu cầu thẩm mỹ của rất nhiều các chị em, có nhiều cơ sở làm đẹp mọc lên không được cấp giấy tờ vận hành rõ ràng, dẫn đến chất lượng dịch vụ kém. Nhằm tăng lợi nhuận nhiều cơ sở thẩm mỹ sử dụng chất liệu độn mũi bằng silicon cứng, giá rẻ. Ngoài ra tay nghề của bác sĩ không đạt chuẩn, chuyên môn không sâu khiến cho quá trình tạo dáng mũi quá cao không phù hợp. Những yếu tố này có thể dẫn đến tình trạng đầu mũi bị ửng đỏ, bị bầm tím sau khi nâng mũi. Trường hợp nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi, nâng mũi bao lâu hết sưng do sử dụng chất liệu độn quá cứng, quá cao hoặc đặt chất liệu quá dài, sẽ phải phải tháo sụn và tiến hành phẫu thuật lại nếu không muốn sau này gặp biến chứng.
Nâng mũi L-line
Phương pháp phẫu thuật nâng mũi L-line sẽ được tiến hành lấy sụn tự thân và sụn sinh học để cấy ghép làm nên dáng mũi chuẩn nhất. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn xảy ra trường hợp đỏ đầu mũi do cơ chế đào thảo của cơ thể.
Mặt khác cho thấy, phương pháp nâng mũi L-line được sử dụng sụn tự thân để bọc phần đầu mũi nên nó thích ứng với cơ thể vô cùng tốt. Nếu bị đỏ đầu mũi thì chỉ diễn ra vài ngày đầu.
Da mũi quá mỏng
Da mũi quá mỏng cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến quá trình nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi. Nhiều bệnh nhân da mũi quá mỏng nên khi cho sụn vào phần da đó căng lên và xuất hiện tình trạng đỏ đầu mũi.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm để hiểu rõ hơn về: Nâng mũi bao lâu thì cắt chỉ và sau khi nâng mũi có được nằm nghiêng không?
Nếu nâng mũi được thực hiện bởi những bác sĩ có chuyên môn mỏng, kinh nghiệm ít thì họ không thể tư vấn cho khách hàng dáng mũi phù hợp đối với những người có da mũi mỏng. Nếu làm cao quá, phần da sẽ không đủ để giữ được sụn mũi.
Tips để tránh nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ
Để tránh trường hợp nâng mũi bị đỏ đầu mũi bạn cần:
- Tìm địa chỉ thẩm mỹ uy tín để được tư vấn và trải nghiệm dịch vụ tốt nhất.
- Chọn được dáng mũi phù hợp với bản thân
- Quá trình chăm sóc hậu phẫu thuật cần đặc biệt chú ý: Sinh hoạt – ăn uống
- Thăm khám định kỳ đúng theo thời gian yêu cầu của bác sĩ.
Giải pháp cho nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi
Phải lựa chọn cho mình cơ sở nâng mũi uy tín
Đây được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu khi bạn quyết định phẫu thuật nâng mũi. Việc bạn lựa chọn được cho mình địa chỉ an toàn không chỉ đảm bảo cho sức khỏe của bạn mà còn giúp bạn tránh được những biến chứng không đáng c cũng như có được chiếc mũi hoàn hảo như ý.
Chú ý chăm sóc sau quá trình phẫu thuật
Việc chăm sóc ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của nâng mũi. Sau nâng mũi, bạn cần phải tránh các hoạt động gây tác động đến mũi và nhất là phần đầu mũi. Bên cạnh đó bạn cần thật chú ý đến chế độ dinh dưỡng, việc vệ sinh cho mũi hằng ngày để có được kết quả tốt nhất.
Chọn được phương pháp nâng mũi phù hợp
Để việc nâng mũi bọc sụn bị đỏ đầu mũi không xảy ra thì bạn cần phải cân nhắc lựa chọn cho mình pháp nâng mũi phù hợp. Nếu da mũi bạn ít hoặc da đầu mũi mỏng thì bạn cần tránh việc nâng mũi quá cao sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến mũi.
Trên đây là những chia sẻ chi tiết về chủ đề kinh nghiệm nâng mũi, cụ thể đó chính là nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi. Hi vọng các kiến thức mà chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp bạn trang bị được cho mình nhiều hơn những kiến thức cần có sau quá trình nâng mũi của mình. Đặc biệt, nếu bạn đang có nhu cầu nâng mũi thì hãy liên hệ ngay tới số Hotline 0901 102 102 củaTopnose.vn để được tư vấn bởi các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực thẩm mỹ.